Áp xe hậu môn là tình trạng hậu môn bị nhiễm trùng và tích tụ dịch mủ. Đây là một bệnh lý có thể xuất hiện ở bất kỳ đối tượng ở độ tuổi nào, kể cả trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Mặc dù đây là một dạng bệnh lý không để lại quá nhiều nguy hiểm đến tính mạng, nhưng song đó sẽ để lại nhiều phiền toái và đau đớn cho bệnh nhân. Vậy cách chữa bệnh áp xe hậu môn hiệu quả là gì? Mời bạn đọc cùng tiếp tục theo dõi qua bài viết bên dưới.
Áp xe hậu môn là gì?
Áp xe hậu môn tình trạng các khoang hậu môn hoặc trực tràng bị nhiễm trùng kéo dài, khiến cho lượng dịch mủ bị tích tụ không thể thoát ra bên ngoài được, khiến cho người bệnh cảm thấy đau đớn, khó chịu.
Ngoài ra, khi bị nhiễm trùng, các tế bào bạch cầu được hệ miễn dịch tạo ra nhiều hơn, nhằm “chiến đấu” với vi khuẩn gây bệnh. Khi vi khuẩn và các tế bào bạch cầu chết đi, sẽ cùng với dịch tạo thành mủ. Mủ này sẽ được tích tụ bên trong khoang và lỗ nhỏ ở trực tràng. Khi nhiễm trùng càng nặng, càng kéo dài, thì nguy cơ và mức độ của áp xe hậu môn sẽ càng tăng.
Hãy nhập SDT Chúng Tôi sẽ Tư Vấn Miễn Phí.
Một trong những yếu tố nguyên nhân gây nên áp xe hậu môn chính là xuất hiện sự xâm nhập của vi khuẩn đường ruột gram âm, vi khuẩn tụ cầu, vi khuẩn sống trong lòng ruột già, hoặc vi khuẩn sống ở vùng da ngoài hậu môn.
Nguyên nhân áp xe hậu môn
Thực chất, áp xe hậu môn xuất phát từ rất nhiều nguyên nhân khác nhau, nhưng chủ yếu vẫn là do tình trạng nhiễm trùng gây nên, cụ thể như sau:
Nhiễm trùng tuyến hậu môn, do sự xâm nhập của vi khuẩn hiếu khí (Staphylococcus aureus, Streptococcus và Escherichia coli), với vi khuẩn kỵ khí (Bacteroides fragilis, Fusobacterium, Prevotella, Porphyromonas, Peptostreptococcus và Clostridium).
Do chấn thương.
Do mắc phải các bệnh lý như: bệnh lây nhiễm qua đường tình dục, bệnh lao, viêm ruột, crohn, ung thư…
Hãy nhập SDT Chúng Tôi sẽ Tư Vấn Miễn Phí.
Do sử dụng các loại thuốc điều trị bệnh lý về hậu môn trực tràng không đúng cách, hoặc lạm dụng sử dụng trong thời gian dài gây viêm nhiễm các mô.
Tắc nghẽn tuyến hậu môn.
Hậu môn, trực tràng, niệu đạo… đã từng trải qua quá trình can thiệp của dụng cụ y tế nhưng không được đảm bảo điều kiện vô trùng, khiến vết thương nhiễm trùng và hình thành nên áp xe…
Triệu chứng của áp xe hậu môn
Những triệu chứng điển hình nhất của áp xe hậu môn là gì? Áp xe hậu môn thực chất rất dễ nhận biết, đó chính là người bệnh sẽ xuất hiện cảm giác đau nhức, khó chịu tại vùng hậu môn, đặc biệt là khi ngồi lâu, hậu môn bị đè ép, hoặc khi mặc quần áo quá chật dẫn đến tình trạng bị cọ sát.
Vì hậu môn là nơi có rất nhiều dây thần kinh cảm giác, chính vì vậy khi người bệnh bị áp xe hậu môn cũng sẽ cảm nhận rõ cảm giác đau đớn hơn nhiều so với các bộ phận khác.
Ngoài ra, bên cạnh hiện tượng đau nhói vùng hậu môn, người bệnh có thể sẽ có thêm các triệu chứng khác như chảy máu, chảy dịch mủ mỗi khi đi nặng, đặc biệt là khi táo bón, vì phân cứng nên việc cọ xát vào vùng bị áp xe, nên các triệu chứng sẽ xuất hiện một cách rõ ràng hơn.
Hãy nhập SDT Chúng Tôi sẽ Tư Vấn Miễn Phí.
Hầu hết, các trường hợp bị áp xe hậu môn khi phát hiện sớm và được điều trị tích cực, bệnh sẽ nhanh chóng thuyên giảm mà không để lại bất kỳ biến chứng gì. Tuy nhiên, số ít trường hợp áp xe hậu môn khác có thể phát triển biến chứng thành áp xe nang lông, viêm mủ da cạnh hậu môn, viêm tuyến bã cạnh hậu môn… không những gây đau đớn, mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người bệnh.
Chính vì vậy, khi nhận thấy bất kỳ triệu chứng đau nhức, hay các dấu hiệu nào liên quan. Tuyệt đối không được chủ quan, mà nhanh chóng tìm đến những địa chỉ chuyên khoa uy tín để được thăm khám và can thiệp điều trị khắc phục kịp thời.
Cách chữa bệnh áp xe hậu môn hiệu quả
Hầu hết, các trường hợp người bệnh bị áp xe hậu môn đều dễ dàng nhận biết và chẩn đoán thông qua quá trình kiểm tra lâm sàng. Tuy nhiên, một số trường hợp khác, sẽ cần được chẩn đoán, phân biệt và đánh giá thông qua quá trình xét nghiệm. Chẳng hạn như: chụp CT, chụp cộng hưởng từ, siêu âm.. đây đều là những phương pháp mang đến kết quả chẩn đoán bệnh nhanh chóng và chính xác nhất.
Những cách điều trị tốt nhất cho bệnh áp xe hậu môn chính là can thiệp phẫu thuật tháo mủ cho ổ áp xe, đặc biệt là khi ổ áp xe đã bị vỡ. Đối với các trường hợp áp xe nặng, viêm nhiễm đã tấn công sâu và lan rộng, người bệnh bắt buộc cần phải phải phẫu thuật gây mê chuyên sâu để dẫn mủ một cách triệt để.
Sau quá trình phẫu thuật, người bệnh cần phải sử dụng thuốc kháng sinh và thuốc giảm đau để giảm thiểu cảm giác đau đớn. Trong các trường hợp người bệnh có hệ miễn dịch tốt, Bác sĩ sẽ kê đơn đi kèm ít thuốc kháng sinh hơn, vì kháng sinh không cần thiết phải dùng kéo dài. Nếu bệnh nhân bệnh táo bón, hoặc mắc phải các triệu chứng khó đại tiện, bệnh có thể sẽ tiến triển lâu hơn, đồng thời Bác sĩ cũng sẽ xem xét đến phương án sử dụng thuốc để làm mềm phân.
Hãy nhập SDT Chúng Tôi sẽ Tư Vấn Miễn Phí.
Tuy nhiên cần lưu ý, sau phẫu thuật nguy cơ táo phát vẫn sẽ rất cao, nếu người bệnh rơi vào các trường hợp như sau:
Dùng thuốc kháng sinh chưa đủ liều: Bản chất của kháng sinh là tiêu diệt vi khuẩn, vi trùng gây bệnh. Do đó, nếu dùng thuốc kháng sinh chưa đủ liều so với tình trạng hiện tại, mầm bệnh vẫn sẽ tiếp tục phát triển và gây nhiễm trùng, hình thành nên ổ áp xe mới.
Không kiên trì điều trị: Có thể nói, các liều thuốc Tây y sẽ có tác dụng khá nhanh trong việc giảm đi các triệu chứng của áp xe hậu môn, nhưng điều này sẽ không đồng nghĩa với việc mầm bệnh đã bị tiêu diệt hoàn toàn. Chính vì vậy, khi có bất kỳ dấu hiệu nào của bệnh, bắt buộc phải thăm khám để được Bác sĩ chẩn đoán và đưa ra các phương án đặc trị hoàn toàn.
Chưa hút hết dịch mủ: Nếu quá trình phẫu thuật không thực hiện đúng theo quy trình, hoặc các ổ áp xe vẫn chưa được hút hết dịch mủ, thì việc điều trị sẽ không có tác dụng vì không thể làm lành các tổn thương.
Đối tượng có hệ miễn dịch kém: Đối với những đối tượng bệnh nhân có hệ miễn dịch kém, cần sử dụng liều kháng sinh kéo dài nhằm tiêu diệt hoàn toàn vi khuẩn, tránh nguy cơ tái nhiễm trùng.
Vì áp xe hậu môn nếu tái phát nhiều lần và kéo dài, thường sẽ tiến triển rất nặng, gây khó khăn trong quá trình điều trị sau này. Chính vì vậy, ngay sau khi phát hiện bệnh, cần phải tích cực điều trị dứt điểm để phòng ngừa những nguy cơ ngoài mong muốn xảy ra sau này.
Hãy nhập SDT Chúng Tôi sẽ Tư Vấn Miễn Phí.
Hiện nay, tại Phòng khám Đa khoa Y Học Sài Gòn đang áp dụng rất thành công các phương pháp điều trị áp xe hậu môn bằng phương pháp phẫu thuật xâm lấn tối thiểu. Đã có rất nhiều bệnh nhân được điều trị và đạt tỷ lệ thành công rất cao, không gây nhiều đau đớn, thời gian phục hồi nhanh hơn so với các biện pháp truyền thống thông thường.
Nếu bạn đang có bất kỳ vấn đề nào về bệnh lý cần tư vấn thêm, cũng như mong muốn được đặt lịch thăm khám. Đừng ngại ngần đăng ký thông tin tư vấn ẩn danh miễn phí qua khung hỗ trợ bên dưới. Đội ngũ Chuyên viên Y tế tại Phòng khám sẽ luôn tức trực và hỗ trợ đến bạn nhanh nhất trong mọi khung giờ.
+ Tư vấn , hỗ trọ giúp bạn hiểu rõ về tình trang bệnh hiện tại của mình
+ Cung cấp các thông tin về các phương pháp điều trị
+ Ưu tiên được thăm khám trước khi đã đặt hẹn
+ MIỄN PHÍ : Sổ khám bệnh
+ TIẾT KIỆM : Thời gian và chi phí đi lại
+ Website: Phòng Khám Phá Thai Sài Gòn
Cách chữa ngứa hậu môn vào ban đêm bằng nước ép tỏi sử dụng một vài tép tỏi bóc vỏ, rửa sạch rồi giã nhuyễn. Vệ sinh hậu môn sạch sẽ, dùng tăm bông chấm...
Thông thường, khi mang thai, thai phụ thường mắc phải tình trạng bị trĩ. Đặc biệt trong ba tháng cuối thai kỳ. Bệnh cũng có thể phát triển trong lúc mẹ đang chuyển dạ...
Không ít chị em khi mang thai gặp phải hiện tượng đi đại tiện ra máu. Tuy nhiên, họ lại hơi mơ hồ về hiện tượng này, không biết có nguy hiểm không, nguyên nhân...
Trong dân gian tồn tại nhiều bài thuốc, mẹo chữa bệnh trĩ đơn giản nhưng mang lại hiệu quả tốt. Một trong số đó chính là cách chữa bệnh trĩ bằng quả sung hiệu...
Có rất nhiều người hay gặp phải tình trạng đau rát hậu môn và ai cũng muốn biết liệu thường xuyên bị đau rát hậu môn có phải là dấu hiệu bệnh trĩ hay không....