Nhiều người nhầm tưởng bệnh sùi mào gà chỉ xuất hiện ở xung quanh bộ phận sinh dục. Đây là suy nghĩ sai lầm của nhiều người, virus HPV có thể phát triển và lây lan sang nhiều bộ phận khác trên cơ thể điển hình như miệng, môi, lưỡi, cổ họng. Vậy làm sao để chữa sùi mào gà? bị sùi mào gà ở miệng uống thuốc gì? Cùng chúng tôi tìm hiểu rõ hơn về loại bệnh này nhé.
Sùi mào gà hay còn gọi là mụn cóc sinh dục thường xuất hiện ở vùng kín do quan hệ tình dục không an toàn, quan hệ tình dục bằng miệng, lưỡi. Nguyên nhân là do virus HPV gây ra tổn thương trên cơ thể, loại virus này có khả năng lây lan rất nhanh. Những người quan hệ tình dục bằng miệng với người mắc bệnh sùi mào gà sẽ khiến cho các nốt sùi dễ dàng lây nhiễm sang cho đối phương nhất là ở miệng. Ngoài ra, nếu dùng chung các vật dụng cá nhân như bàn chải đánh răng, son, khăn mặt,... cũng có khả năng cao bị lây nhiễm bệnh.
Theo số liệu thống kê cho thấy, tỷ lệ phụ nữ mắc sùi mào gà cao hơn đàn ông bởi do cấu trúc bộ phận sinh dục nữ ẩm ướt và sâu, là nơi thích hợp để virus HPV phát triển.
Bệnh sùi mào gà ở miệng
Vì môi trường trong miệng luôn ẩm ướt thì thế là điều kiện thuận lợi để virus HPV phát triển tại đây. Và cũng chính vì vậy mà sùi mào gà ở miệng thường sẽ khó chữa hơn so với những vùng có nốt sùi mào gà khác bên ngoài trên bề mặt da. Khi phát hiện bệnh, người bệnh cần đến các trung tâm y tế lớn để thăm khám và điều trị kịp thời và tuyệt đối không được tự ý áp dụng những phương pháp dân gian truyền miệng tại nhà để chữa trị. Vì rất có thể sẽ khiến cho bệnh ngày càng tồi tệ hơn gây ra những biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe, nặng hơn có thể dẫn đến ung thư vòm họng.
Tùy vào mỗi triệu chứng khác nhau mà người bệnh sẽ được bác sĩ đưa ra những phương pháp điều trị phù hợp. Với mục đích loại bỏ virus, ức chế sự phát triển của virus và tránh làm ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như sinh hoạt trong đời sống.
Hãy nhập SDT Chúng Tôi sẽ Tư Vấn Miễn Phí.
Dưới đây là một số phương pháp điều trị bệnh sùi mào gà ở miệng phổ biến:
Sử dụng một số loại thuốc kháng sinh tiêm hoặc uống để làm ức chế virus HPV phát triển và lây lan.
Phương pháp đốt laser truyền thống hoặc áp lạnh. Tuy nhiên loại phương pháp này có thể sẽ để lại sẹo và gây mất thẩm mỹ cho người bệnh.
Phương pháp ALA - PDT sử dụng ánh sáng huỳnh quang tạo phản ứng oxy để tác động lên các nốt sùi, làm ức chế virus phát triển. Đây cũng là phương pháp có tính an toàn cao và không làm ảnh hưởng đến các vùng lân cận, giúp ngăn ngừa bệnh hiệu quả.
Cách điều trị sùi mào gà ở miệng
Hiện nay, các loại thuốc được sử dụng để điều trị sùi mào gà chủ yếu có tác dụng phá hủy các tế bào của virus, nói một cách chính xác là phá hủy những u nhú xuất hiện ở da và miệng. Thuốc không có tác dụng điều trị hay loại bỏ hoàn toàn virus ra khỏi cơ thể, thuốc chỉ có thể điều trị các triệu chứng. Vì vậy mà thuốc không kháng được HPV. Thực tế, trên thị trường hiện nay, đa phần thuốc điều trị bệnh sùi mào gà thường ở dạng bôi hoặc chấm, thuốc uống thường ít phổ biến.
Các loại thuốc thường được các bác sĩ sử dụng để điều trị như:
Thuốc có tác dụng phá hủy các mô mụn cơm. Thuốc có hiệu quả lên tới 45% - 90%, nhờ đó mà các mụn cóc khỏi hẳn. Tuy nhiên, vẫn có trường hợp mụn cóc quay trở lại. Hầu hết các loại thuốc thường được sử dụng để điều trị sùi mào gà đều có chứa Podophyllin. Người bệnh cần tuân theo sự hướng dẫn và chỉ định của bác sĩ và tuyệt đối không được tự ý sử dụng loại thuốc này để tự điều trị tại nhà.
Là loại thuốc giúp tăng cường hệ thống miễn dịch để chống lại virus, ngăn ngừa sự phát triển và tấn công. Thuốc có tác dụng làm sạch các mụn cóc. Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng hiệu quả.
Đây là loại thuốc đặc biệt chỉ được áp dụng tại Bệnh viện Da Liễu TP.HCM. Loại thuốc này có chứa Acid Trichloracetic lên tới 80% có tính acid cao, nhằm phá hủy các khối sùi, mụn, chuyên dùng để điều trị sùi mào gà. Thuốc có tác dụng tương tự như Podophylline, làm tiêu hủy các mô tế bào nhưng không thể điều trị tận gốc virus trong cơ thể.
Bệnh nhân sau khi dùng thuốc được 1 tuần sẽ thấy những vết thương không lại và tình trạng bệnh cũng sẽ được cải thiện.
Bị sùi mào gà ở miệng nên dùng thuốc gì?
Tuy đây là các loại thuốc giúp điều trị sùi mào gà hiệu quả nhưng không tiêu diệt hoàn toàn virus HPV trong cơ thể người bệnh. Bởi khi bạn phát hiện bệnh tức là bạn đã bị nhiễm cách đây ít nhất 1 tháng. Vì vậy, hầu như các loại thuốc kháng HPV hay thuốc kháng virus đều không có tác dụng hiệu quả.
Lưu ý:
Để phòng ngừa được các loại bệnh do HPV gây ra, thì cách tốt nhất để phòng ngừa bệnh hiện nay chính là tiêm chủng ngừa HPV. Tuy nhiên, tiêm chủng HPV cũng chỉ có thể đảm bảo ngăn chặn được 4 chủng nguy hiểm nhất có khả năng gây ung thư hóa của chúng.
Vì vậy, để có thể bảo vệ tốt cho bản thân ngay từ ban đầu hãy sử dụng các biện pháp quan hệ tình dục an toàn như bao cao su để bảo vệ bản thân khỏi các bệnh lây truyền qua đường tình dục cũng như ngăn ngừa được virus HPV. Bạn cần phải đi tiêm chủng HPV để ngăn chặn virus ngay từ ban đầu trước khi quan hệ tình dục đối với nữ và hiện nay cũng đã có thuốc HPV dành cho nam giới. Với các loại thuốc điều trị sùi mào gà hiện nay, không có tác dụng tiêu diệt virus HPV triệt để mà chỉ làm ức chế virus phát triển, giảm các triệu chứng do virus gây ra.
Hy vọng bài viết sẽ mang đến cho bạn có nhiều kiến thức bổ ích và giúp bạn tìm được địa chỉ điều trị bệnh sùi mào gà an toàn, uy tín để mang lại hiệu quả cao trong quá trình điều trị cũng như đảm bảo được sức khỏe của mình.
Liên hệ với chúng tôi ngay nếu có những thắc mắc cần được giải đáp và đặt lịch hẹn miễn phí.
+ Tư vấn , hỗ trọ giúp bạn hiểu rõ về tình trang bệnh hiện tại của mình
+ Cung cấp các thông tin về các phương pháp điều trị
+ Ưu tiên được thăm khám trước khi đã đặt hẹn
+ MIỄN PHÍ : Sổ khám bệnh
+ TIẾT KIỆM : Thời gian và chi phí đi lại
+ Website: Phòng Khám Phá Thai Sài Gòn
Xét Nghiệm Giang Mai Sau Bao Lâu Thì Chính Xác? Người bệnh sau khi bị nhiễm giang mai có thể phát hiện được xoắn khuẩn gây bệnh trong khoảng 1 - 2 tuần sau khi xuất hiện...
Xét Nghiệm Syphilis là tên gọi của tổng hợp các loại xét nghiệm được thực hiện nhằm mục đích chẩn đoán và sàng lọc Syphilis giúp phát hiện sớm nguy cơ mắc bệnh...
Xét nghiệm VDRL được viết tắt từ Venereal Disease Research Laboratory test, đây là một loại xét nghiệm máu nhằm kiểm tra kháng thể giang mai, có khả năng chẩn đoán chính...
Xét nghiệm RPR và TPHA là một trong những loại xét nghiệm được sử dụng để sàng lọc nguy cơ mắc bệnh giang mai. Hai loại xét nghiệm này được đánh giá cao về độ...
Nhằm giúp bạn biết cách đọc kết quả xét nghiệm giang mai chính xác và tránh nhầm lẫn dẫn tới áp dụng các phương pháp điều trị không đúng, không hiệu quả khiến...