Một trong những câu hỏi liên quan đến bệnh sùi mào gà, được rất nhiều đọc giả quan tâm và gửi đến chuyên mục hỏi đáp sức khỏe là về vị trí mọc của sùi mào gà. Vậy, sùi mào gà thường mọc ở vị trí nào trên cơ thể? Hãy cùng các chuyên gia y tế, phòng khám phá thai sài gòn tìm hiểu về vấn đề này qua bài viết dưới đây nhé!
Có thể bạn quan tâm:
Sùi mào gà là một căn bệnh xã hội nguy hiểm, lây truyền chủ yếu qua con đường quan hệ tình dục không an toàn, do một loại virus Human Papilloma Virus (HPV) gây ra. Dù không nguy hiểm đến tính mạng, nhưng nó lại ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe và cuộc sống của người bệnh.
Vậy, bệnh sùi mào gà thường mọc ở vị trí nào của cơ thể? Trả lời cho câu hỏi này, các chuyên gia y tế, chuyên khoa bệnh xã hội phòng khám phá thai sài gòn cho biết, vị trí mọc của những nốt sùi mào gà, bao gồm:
Bệnh sùi mào gà thường mọc ở vị trí nào của cơ thể? (Ảnh minh họa)
Những nốt sùi mào gà, có thể xuất hiện ở trong hoặc ngoài hậu môn. Nguyên nhân xuất hiện những nốt sùi mào gà, ở vị trí này có thể là do: quan hệ tình dục qua đường hậu môn, sử dụng chung vật dụng của chứa virus gây bệnh sùi mào gà như khăn tắm, đồ lót...
Sùi mào gà ở hậu môn, nếu không được phát hiện và ngăn chặn kịp thời, những nốt sùi tại đây sẽ nhanh chóng to dần ra, gây vướng víu và đau rát, nhiễm trùng ở hậu môn... Điều này, gây ảnh hưởng rất nhiều đến vấn đề sinh hoạt và cuộc sống người bệnh.
Bệnh sùi mào gà mọc ở hậu môn (Ảnh minh họa)
Đây cũng là một trong những vị trí thường gặp của bệnh sùi mào gà. Việc hôn sâu, quan hệ bằng miệng, dùng chung vật dụng cá nhân như ly tách, bằng chảy đánh răng...có chứa virus gây bệnh sùi mào gà, có thể là nguyên nhân dẫn đến tình trạng này.
Sùi mào gà ở miệng, có thể mọc ở vòm họng, khoaang miệng, lưỡi, lợi, môi,... Thông thường, ở giai đoạn đầu, người ta rất khó để nhận biết bệnh lý này, bởi những triệu chứng bệnh thường mờ nhạt, giống với đau và viêm họng. Chỉ đến khi những u nhú này bắt đầu xuất hiện và ngày một to dần lên, thì người bệnh mới bắt đầu quan tâm đến.
Nguyên nhân gây sùi mào gà ở mắt là do sử dụng chung đồ dùng cá nhân như khăn mặt, khăn tắm… với người có kết quả dương tính với virus HPV. Ở trường hợp này, vùng mắt của người bệnh sẽ xuất hiện những nốt sùi, u nhú mềm, li ti, màu hồng, có thể có cuống hoặc không có cuống, khi bị tác động mạnh rất dễ chảy máu.
Bệnh sùi mào gà mọc ở mắt và miệng (Ảnh minh họa)
Lâu dần, chúng sẽ phát triển, hình thành những chùm lớn xung quanh mắt, khiến mí mắt dày cộm, khó quan sát. Bệnh nếu không được hỗ trợ điều trị kịp thời sẽ phá hủy võng mạc, loét giác mạc, hỏng mắt gây mù lòa.
Hãy nhập SDT Chúng Tôi sẽ Tư Vấn Miễn Phí.
Đây là một trong những vị trí phổ biến nhất, thường xuất hiện bệnh sùi mào gà. Nguyên nhân chính của hiện tượng này, được cho là do quan hệ tình dục không an toàn với người mắc bệnh sùi mào gà tại coquan sinh dục. Thậm chí, khi quan hệ tình dục với người mắc bệnh này bằng bao cao su, thì nguy cơ lây nhiễm bệnh vẫn rất cao.
Ở nam giới, sùi màu gà thường xuất hiện tại quy đầu, rãnh quy đầu, bao quy đầu hay thân dương vật. Còn đối với nữ giới, chúng có thể xuất hiện ở môi lớn, môi bé, âm đạo, niệu đạo, cổ tử cung.... Sùi mào gà ở vị trí này, thường xuất hiện kèm theo tình trạng ngứa ngáy, đau rát khó chịu bởi sự ẩm ướt ở vùng kín và tiết dịch của các nốt sùi, tạo điều kiện dễ dàng cho vi khuẩn xâm nhập, gây hại.
Bệnh sùi mào gà mọc ở bộ phận sinh dục (Ảnh minh họa)
Có rất nhiều câu hỏi được đặt ra như: sùi mào gà có mọc ở tay, ở chân không? hay sùi mào gà có mọc ở cổ không?... Trên thực tế, nếu như vô tình tình tiếp xúc với mầm bệnh sùi mào gà tại một vùng niêm mạc da bị tổn thương nào, cũng có thể sẽ xuất hiện sùi mào gà tại vùng niêm mạc tiếp xúc mầm bệnh đó. Thậm chí, bệnh sùi mào gà ở nách, sùi mào gà ở cánh tay, sùi mào gà có chân, sùi mào gà ở ngón tay... sẽ vẫn có thể xuất hiện.
Tuy nhiên, người bệnh cần nhận định đúng tình trạng bệnh tình của mình, bởi có một số trường hợp nhầm lẫn giữa sùi mào gà và mụn cóc sinh dục, một căn bệnh cũng do virus HPV gây ra, nhưng thuộc chủng khác và được xem là lành tính hơn.
⥤ Chính vì thế, khi có bất kỳ những dấu hiệu nào của sùi mào gà, người bệnh cần nhanh chóng tìm đến những địa chỉ điều trị sùi mào gà uy tín để được thăm khám và có hướng điều trị phù hợp nhất. Tránh để tình trạng bệnh lý kéo dài, gây nhiều nguy hại cho sức khỏe và cuộc sống, thậm chí lại còn rất dễ lây lan cho người khác.
Xem thêm: xét nghiệm hpv sùi mào gà
Phòng khám phá thai sài gòn với phương châm “đặt sức khỏe của bệnh nhân lên hàng đầu” và luôn nỗ lực hết mình để hoàn thành tốt phương châm ấy. Hãy đến với chúng tôi để bệnh phụ khoa không còn là nỗi lo.
+ Tư vấn , hỗ trọ giúp bạn hiểu rõ về tình trang bệnh hiện tại của mình
+ Cung cấp các thông tin về các phương pháp điều trị
+ Ưu tiên được thăm khám trước khi đã đặt hẹn
+ MIỄN PHÍ : Sổ khám bệnh
+ TIẾT KIỆM : Thời gian và chi phí đi lại
+ Website: Phòng Khám Phá Thai Sài Gòn
Xét Nghiệm Giang Mai Sau Bao Lâu Thì Chính Xác? Người bệnh sau khi bị nhiễm giang mai có thể phát hiện được xoắn khuẩn gây bệnh trong khoảng 1 - 2 tuần sau khi xuất hiện...
Xét Nghiệm Syphilis là tên gọi của tổng hợp các loại xét nghiệm được thực hiện nhằm mục đích chẩn đoán và sàng lọc Syphilis giúp phát hiện sớm nguy cơ mắc bệnh...
Xét nghiệm VDRL được viết tắt từ Venereal Disease Research Laboratory test, đây là một loại xét nghiệm máu nhằm kiểm tra kháng thể giang mai, có khả năng chẩn đoán chính...
Xét nghiệm RPR và TPHA là một trong những loại xét nghiệm được sử dụng để sàng lọc nguy cơ mắc bệnh giang mai. Hai loại xét nghiệm này được đánh giá cao về độ...
Nhằm giúp bạn biết cách đọc kết quả xét nghiệm giang mai chính xác và tránh nhầm lẫn dẫn tới áp dụng các phương pháp điều trị không đúng, không hiệu quả khiến...