Ngày đăng - Lượt xem 988
Đánh giá 9.5 / 10 (2)

Bệnh Lậu Có Lây Qua Đường Miệng

Quan hệ tình dục không an toàn là nguyên nhân dẫn đến bệnh lậu được nhiều người biết đến. Thế nhưng bệnh lậu có lây qua đường miệng hay không vẫn là thắc mắc của nhiều người. Có thể dùng giải pháp quan hệ đường miệng thay thế quan hệ tình dục thông thường để ngừa bệnh lậu được không? Chúng ta cũng theo dõi nội dung bài viết sau được chia sẽ bởi các chuyên gia về bệnh xã hội.

benh-lau-co-lay-qua-duong-mieng

Bệnh lậu có lây qua đường miệng không?

Lậu là nằm trong nhóm những căn bệnh xã hội lây truyền chủ yếu qua đường quan hệ tình dục. Tác nhân chính gây ra bệnh lậu ở người là song cầu khuẩn Neisseria Gonorrhoeae. Khi nhiễm phải loại vi khuẩn này người bệnh sẽ xuất hiện tình trạng viêm nhiễm vùng kín nặng nề.

Những triệu chứng phổ biện của bệnh lậu bao gồm: sưng ngứa vùng kín, tiểu rắt, tiểu buốt, tiểu đau rát, tiểu ra mủ - máu, tiết dịch bất thường,...

Khi nhiễm bệnh lậu nếu không phát hiện và điều trị kịp thời sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như:Viêm bàng quang, niệu đạo, tuyến tiền liệt, đau rát khi quan hệ, giảm chất lượng tinh dịch,viêm túi tinh, viêm tinh hoàn...ở nam giới; Viêm âm đạo, cổ tử cung, tắc vòi trứng, viêm buồng trứng, chửa ngoài tử cung, sinh non, sẩy thai,...ở nữ giới.

Con đường lây nhiễm bệnh lậu

- Quan hệ tình dục không sử dụng biện pháp an toàn là con đường nhiễm bệnh phổ biến nhất. Mọi hình thức quan hệ tình dục bằng: bộ phận sinh dục, hậu môn, miệng,...đều có nguy cơ lây bệnh lậu. Trong trường hợp có sử dụng bao cao su nhưng bị thủng hoặc rách khi quan hệ hoàn toàn có khả năng lây bệnh sang bạn tình.

- Vi khuẩn lậu không chỉ xuất hiện ở vùng kín người bệnh mà còn có thể lây sang các vị trí như tay chân, miệng, lưỡi, hậu môn,... Do tiếp xúc với các chất dịch nhầy hoặc mủ - máu có chứa virus gây lậu. Đặc biệt khi các vết thương hở, vết xước tiếp xúc trực tiếp với virus lậu khả năng nhiễm bệnh cũng sẽ cao hơn. Từ đó bệnh được truyền từ người này sang người khác.

- Sử dụng chung các vật dụng cá nhân như đồ lót, bàn chải, khăn tắm, khăn mặt,...cũng là nguyên nhân lây nhiễm bệnh lậu.

- Bệnh lậu cũng như những căn bệnh xã hội khác, hoàn toàn có khả năng lây truyền từ mẹ sang con trong quá trình mang thai, sinh nở và cho con bú.

Kiểm tra sức khỏe phụ khoa định kỳ sẽ không thể hoàn toàn kiểm tra được bệnh lậu ở miệng đối với phụ nữ

Bệnh lậu có thể lây qua đường miệng?

Như đã chia sẽ bên trên, virus gây bệnh lậu xuất hiện trong dịch nhầy, máu mủ và cả nước bọt của người bệnh. Khi quan hệ bằng đường miệng với người nhiễm bệnh, bạn sẽ có nguy cơ cao bị nhiễm bệnh lậu ở miệng.

Trường hợp tay có dính virus gây lậu chạm vào miệng thì cũng có nguy cơ lây bệnh khá cao. Đặc biệt là người có vết thương hở ngay miệng hoặc bị các bệnh về răng miệng.

 Xem thêm các bài viết về phụ khoa 

Ngoài trực tiếp quan hệ đường miệng với người bệnh, thì bệnh lậu còn có thể lây sang người khác qua đường hôn môi, ăn chung, dùng chung bàn chải,...

Triệu chứng nhiễm bệnh lậu khi lây qua đường miệng

Thông thường người nhiễm bệnh lậu ở miệng sẽ có triệu chứng nhận biết khá dễ như:

- Sưng đau họng, sưng amidan, mưng mủ, ho.

- Đau rát họng, viêm họng.

- Viêm loét, nhiệt miệng.

- Lưỡi có bờ trắng ở quanh viền.

- Cơ thể mệt mỏi, sốt, nổi mẩn đỏ,...

Tất cả những triệu chứng trên đều có dấu hiệu tương tự các bệnh viêm họng hay nhiệt miệng thông thường. Vì vậy dễ gây nhầm lẫn và tạo tâm lý chủ quan đến người bệnh.

Ngay khi phát hiện những dấu hiệu trên bạn nên đến ngay các địa chỉ xét nghiệm bệnh lậu để kiểm tra chính xác khả năng nhiễm bệnh. Giúp sớm điều trị và ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.

Nếu bạn đọc còn có câu hỏi nào liên quan đến chi phí chữa bệnh lậu hoặc địa chỉ điều trị bệnh lậu. Vui lòng liên hệ đến hotline 090.4854.003 hoặc nhấp vào khung chat bên dưới để được hỗ trợ giải đáp miễn phí.

(Bạn sẽ được tư vấn và hổ trợ ngay)
Lợi ích

+ Tư vấn , hỗ trọ giúp bạn hiểu rõ về tình trang bệnh hiện tại của mình

+ Cung cấp các thông tin về các phương pháp điều trị

+ Ưu tiên được thăm khám trước khi đã đặt hẹn

+ MIỄN PHÍ : Sổ khám bệnh

+ TIẾT KIỆM : Thời gian và chi phí đi lại

+ Website: Phòng Khám Phá Thai Sài Gòn

BÀI VIẾT XEM THÊM
⚕️ Xét Nghiệm Giang Mai Sau Bao Lâu Thì Chính Xác

Xét Nghiệm Giang Mai Sau Bao Lâu Thì Chính Xác? Người bệnh sau khi bị nhiễm giang mai có thể phát hiện được xoắn khuẩn gây bệnh trong khoảng 1 - 2 tuần sau khi xuất hiện...

⚕️ Xét Nghiệm Syphilis Là Gì? Cần Lưu Ý Gì Đối Với Xét Nghiệm Syphilis?

Xét Nghiệm Syphilis là tên gọi của tổng hợp các loại xét nghiệm được thực hiện nhằm mục đích chẩn đoán và sàng lọc Syphilis giúp phát hiện sớm nguy cơ mắc bệnh...

⚕️ Xét Nghiệm VDRL Và TPHA Là Gì?

Xét nghiệm VDRL được viết tắt từ Venereal Disease Research Laboratory test, đây là một loại xét nghiệm máu nhằm kiểm tra kháng thể giang mai, có khả năng chẩn đoán chính...

⚕️ Xét Nghiệm RPR Và TPHA Là Gì?

Xét nghiệm RPR và TPHA là một trong những loại xét nghiệm được sử dụng để sàng lọc nguy cơ mắc bệnh giang mai. Hai loại xét nghiệm này được đánh giá cao về độ...

⚕️ Cách Đọc Kết Quả Xét Nghiệm Giang Mai

Nhằm giúp bạn biết cách đọc kết quả xét nghiệm giang mai chính xác và tránh nhầm lẫn dẫn tới áp dụng các phương pháp điều trị không đúng, không hiệu quả khiến...